Lượt xem: 542
Ngày 9/11 là ngày pháp luật Việt Nam hàng năm. Ngày 9/11 này không chỉ là cơ hội cho mỗi cá nhân, tổ chức tự động kiểm tra lại việc tuân thủ pháp luật mà còn là dịp để nhắc nhở chúng ta về vai trò của luật pháp trong cuộc sống hàng ngày.
- Tài liệu học luật sư trọn bộ
- 252 câu hỏi trắc nghiệm Đạo đức hành nghề Luật sư [có đáp án]
- 16 Bộ đề ôn thi môn Kỹ năng luật sư [có đáp án chi tiết]
Ngày 9/11 là ngày pháp luật Việt Nam hàng năm. Ảnh huyện Mê Linh
Nguồn gốc ngày Pháp luật Việt Nam 09/11
Điều 8 Luật phổ biến, giáo dục pháp luật quy định: “Ngày 09/11 hàng năm là Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Cụ thể hóa Điều này, Chính phủ đã ban hành Nghị định 28/2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, trong đó quy định cụ thể nội dung, hình thức và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong tổ chức triển khai thực hiện Ngày Pháp luật. Luật này chính thức có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2013
Việc Quốc hội lựa chọn ngày 9/11 là ngày pháp luật vì vào ngày này cách đây 78 năm, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta – Hiến pháp năm 1946. Đây là một sự kiện chính trị-pháp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mở đầu con đường phát triển mới của lịch sử lập hiến của đất nước. Ngày 09/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được ban hành. Sau Hiến pháp năm 1946, nước ta đã có thêm 4 Hiến pháp (1959, 1980, 1992, 2013), những giá trị dân chủ, quyền con người, quyền công dân, tư tưởng và mô hình tổ chức nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1946 luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tất cả các Hiến pháp và toàn bộ hệ thống pháp luật của nước ta
Việc Quốc hội lựa chọn ngày 9/11 là ngày pháp luật vì vào ngày này cách đây 78 năm, Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thông qua bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta – Hiến pháp năm 1946. Đây là một sự kiện chính trị-pháp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng mở đầu con đường phát triển mới của lịch sử lập hiến của đất nước. Ngày 09/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được ban hành. Sau Hiến pháp năm 1946, nước ta đã có thêm 4 Hiến pháp (1959, 1980, 1992, 2013), những giá trị dân chủ, quyền con người, quyền công dân, tư tưởng và mô hình tổ chức nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1946 luôn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt tất cả các Hiến pháp và toàn bộ hệ thống pháp luật của nước ta
Ý nghĩa ngày Pháp luật 9/11
Ngày Pháp luật được tổ chức nhằm tôn vinh Hiến pháp, pháp luật, giáo dục ý thức thượng tôn pháp luật cho mọi người trong xã hội. Đồng thời, tăng cường nhận thức của mọi người về vai trò của luật pháp trong đời sống, tăng cường sự hiểu biết pháp luật và khả năng thực thi pháp luật trong hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động kinh tế – xã hội và sinh hoạt hàng ngày của người dân Việt Nam.
Pháp luật là nền tảng vững chắc cho sự ổn định và phát triển vững chắc của đất nước. Mọi hoạt động xã hội, từ sản xuất, kinh doanh đến giáo dục, y tế, đều phải được điều chỉnh theo quy định của pháp luật. Điều này giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi cá nhân, tổ chức, đồng thời ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, gây ảnh hưởng đến cộng đồng.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế có chiều sâu rộng hơn, việc hiểu biết và thực thi pháp luật đúng đắn là yêu cầu cấp thiết. Tuân thủ luật không chỉ là trách nhiệm của cá nhân mà còn là điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức phát triển bền vững, đảm bảo công bằng trong cạnh tranh và tạo dựng lòng tin đối với đối tác, khách hàng.
Chính vì vậy, Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11 được tổ chức hàng năm khuyến khích mọi người dân chủ động tìm hiểu, học hỏi và nâng cao nhận thức về pháp luật. Đặc biệt, việc giáo dục pháp luật trong đường học cần được quan tâm và đẩy mạnh hơn bao giờ hết, để thế hệ trẻ có thể nhận thức sâu sắc về vai trò của pháp luật trong cuộc sống. Thông qua đó, chúng ta có thể xây dựng một hệ công dân trẻ trung, năng động và có ý thức pháp luật tốt.
Năm 2024 là năm thứ 12 hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam. Việc tổ chức Ngày Pháp luật Việt Nam năm nay là đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý sâu rộng, làm cơ sở để triển khai thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, thiết thực nhiệm vụ chính trị, đóng góp thiết thực vào thành quả chung của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.
Pháp luật là nền tảng vững chắc cho sự ổn định và phát triển vững chắc của đất nước. Mọi hoạt động xã hội, từ sản xuất, kinh doanh đến giáo dục, y tế, đều phải được điều chỉnh theo quy định của pháp luật. Điều này giúp bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mỗi cá nhân, tổ chức, đồng thời ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, gây ảnh hưởng đến cộng đồng.
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế có chiều sâu rộng hơn, việc hiểu biết và thực thi pháp luật đúng đắn là yêu cầu cấp thiết. Tuân thủ luật không chỉ là trách nhiệm của cá nhân mà còn là điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức phát triển bền vững, đảm bảo công bằng trong cạnh tranh và tạo dựng lòng tin đối với đối tác, khách hàng.
Chính vì vậy, Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11 được tổ chức hàng năm khuyến khích mọi người dân chủ động tìm hiểu, học hỏi và nâng cao nhận thức về pháp luật. Đặc biệt, việc giáo dục pháp luật trong đường học cần được quan tâm và đẩy mạnh hơn bao giờ hết, để thế hệ trẻ có thể nhận thức sâu sắc về vai trò của pháp luật trong cuộc sống. Thông qua đó, chúng ta có thể xây dựng một hệ công dân trẻ trung, năng động và có ý thức pháp luật tốt.
Năm 2024 là năm thứ 12 hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam. Việc tổ chức Ngày Pháp luật Việt Nam năm nay là đợt sinh hoạt chính trị - pháp lý sâu rộng, làm cơ sở để triển khai thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, hiệu quả, thiết thực nhiệm vụ chính trị, đóng góp thiết thực vào thành quả chung của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội Chủ nghĩa.
Legal - nguyenphuonglaw.com
Bình luận
XEM THÊM
Thông báo kết quả thi kết thúc tập sự luật sư đợt 2 năm 2024
Kỳ thi kết thúc tập sự luật sư đợt 2 năm 2024 vừa mới được Liên đoàn luật sư Việt Nam tổ chức vào đầu tháng 11/2024. Đến nay, đã hơn 02 tuần Liên đoàn luật sư Việt Nam công bố kết quả thi kết thúc tập sự luật sư đợt 2 năm 2024 như bên dưới đây.
Thông báo về việc Tổ chức lớp tập huấn cho người tập sự tham dự kỳ kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư đợt 2 năm 2024 (ngày 03/11/2024)
Đoàn luật sư thành phố Hồ Chí Minh vừa ra Thông báo về việc Tổ chức lớp tập huấn cho người tập sự tham dự kỳ kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư đợt 2 năm 2024 (ngày 03/11/2024).
Thông báo nhận hồ sơ đăng ký tập sự hành nghề Luật sư đợt 2 năm 2024
Đoàn luật sư TP. Hồ Chí Minh vừa ban hành Thông báo số 55/TB-ĐLS ngày 10/10/2024 về việc nhận hồ sơ tập sự hành nghề luật sư đợt 43 (tức đợt 2 trong năm 2024). Thời gian nộp hồ sơ từ ngày 10/10/2024 đến ngày 25/10/2024, nộp tại trụ sở Đoàn luật sư TP. Hồ Chí Minh.
Hơn 1.800 người tập sự đủ điều kiện tham dự Kỳ kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư đợt 2/2024
Ngày 30/9/2024, Hội đồng Kiểm tra kết quả tập sự hành nghề Luật sư, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã ban hành Thông báo số 03/TB-HĐKT về danh sách người tập sự đủ điều kiện và không đủ điều kiện tham dự Kỳ kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư (KQTSHNLS) đợt 2 năm 2024 gửi Đoàn Luật sư các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Danh sách Người tập sự đủ điều kiện và không đủ điều kiện tham dự kỳ kiểm tra KQTSHNLS đợt 2 năm 2024
Hội đồng Kiểm tra kết quả tập sự Luật sư đợt 2 năm 2024 - Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã có Thông báo số 03/TB-HĐKT ngày 30/9/2024 thông báo về việc "danh sách Người tập sự đủ điều kiện và không đủ điều kiện tham dự kỳ kiểm tra KQTSHNLS đợt 2 năm 2024".
Thông báo nhập học Lớp đào tạo nghề luật sư khóa 26 lần 2 năm 2024 tại TP. Hà Nội
Học viện Tư pháp vừa có Thông báo nhập học đối với Lớp đào tạo nghề luật sư khóa 26 lần 2 năm 2024 tại TP. Hà Nội. Thông báo nhập học đối với các Lớp luật sư ban ngày, Lớp luật sư buổi tối và Lớp luật sư thứ 7, chủ nhật. Dưới đây là nội dung Thông báo cụ thể của Học viện Tư pháp.